Tháng 4/2025, chỉ số UPCoM Index đóng cửa phiên giao dịch cuối tháng đạt 92,42 điểm, giảm 5,74% so với cuối tháng trước. Khối lượng giao dịch (KLGD) bình quân tăng 13,34% so với tháng 3.
Thị trường Việt Nam khởi động tháng 4 với diễn biến sôi động, kỳ vọng được củng cố nhờ kết quả kinh doanh quý I và động thái chính sách quốc tế tích cực.
Sau khi tăng trưởng mạnh mẽ trong tháng 2, giao dịch trên thị trường UPCoM đã giảm mạnh trong tháng 3/2025. Chỉ số UPCoM Index đóng cửa phiên giao dịch cuối tháng đạt 98,05 điểm, giảm 1,53%.
Thị trường UPCoM sau khi có sự tăng trưởng mạnh mẽ trong tháng 2 đã giảm mạnh giao dịch trong tháng 3/2025, dù vậy, vẫn có những cổ phiếu ngược dòng.
Trong tháng 3, khối lượng giao dịch bình quân trên thị trường UPCoM giảm 21,94% so với tháng 2, đạt hơn 54,13 triệu cổ phiếu/phiên, giá trị giao dịch bình quân giảm 23,48%, đạt hơn 721,87 tỷ đồng/phiên.
Hôm nay (14/3), thị trường chứng khoán hiện sắc xanh trong hầu hết thời gian giao dịch, nhưng đến cuối phiên đã quay đầu giảm.
Cú lội ngược dòng, tăng điểm vào cuối phiên của VN-Index tiếp tục mang lại kỳ vọng cho nhà đầu tư về xu hướng tích cực của thị trường.
Các chuyên gia từ VDSC dự báo thị trường sẽ duy trì động lực tích cực và xu hướng tái định giá trong tháng 3, với mục tiêu P/E 13,3x.
Nhiều nhà đầu tư 'trở tay không kịp' khi vừa cắt lỗ cổ phiếu trong phiên giao dịch hôm qua, nay VN-Index tăng vọt.
Thị trường UPCoM tháng 2/2025 giao dịch tích cực trở lại sau khi giảm mạnh trong tháng 1. Chỉ số UPCoM Index đóng cửa phiên giao dịch cuối tháng đạt 99,58 điểm, tăng 5,6% so với cuối tháng trước.
Nếu đón nhận tin thông bất lợi kèm lực bán quyết liệt, VN-Index có thể đánh mất ngưỡng hỗ trợ gần là 1.230 điểm, chuẩn bị bước vào giai đoạn giảm giá…
Chỉ số UPCoM Index đóng cửa tháng 1/2025 đạt 94,3 điểm, giảm 0,8% so với cuối tháng trước. KLGD bình quân đạt hơn 46,54 triệu cổ phiếu/phiên, giảm 13,21%, trong khi đó, GTGD bình quân giảm 28,12%, đạt hơn 676,13 tỷ đồng/phiên. Phiên giao dịch ngày 8/1/2025 ghi nhận mức KLGD và GTGD cao nhất tháng, tương ứng với 77,77 triệu cổ phiếu và 1.047 tỷ đồng.
Trong tháng 1/2025, khối lượng giao dịch bình quân trên thị trường UPCoM đạt hơn 46,54 triệu cổ phiếu/phiên, giá trị giao dịch bình quân đạt hơn 676,13 tỷ đồng/phiên.
Phiên giao dịch cuối cùng của năm 2024 khép lại với sự tụt giảm về điểm số, thanh khoản và động thái bán ròng của khối ngoại.
Tháng 11/2024, HNX Index giảm 0,75% xuống 224,64 điểm, thanh khoản giảm 11%. UPCoM Index tăng 0,39%, nhưng thanh khoản giảm. Trái phiếu doanh nghiệp riêng lẻ giảm 21,34%. Chứng khoán phái sinh giao dịch sôi động, khối lượng hợp đồng mở tăng 10,11%.
Thị trường chứng khoán ngày 5-12 đã ghi nhận diễn biến bất ngờ sau chuỗi ngày ảm đạm
Xuất khẩu gạo lần đầu tiên vượt 5 tỷ USD; Thu hơn 108.000 tỷ đồng thuế thương mại điện tử sau 11 tháng; VN Index tăng mạnh nhất 4 tháng… là những tin tức kinh tế đáng chú ý ngày 5/12
Kết phiên hôm nay (5-12), VN-Index thêm hơn 27 điểm, tăng mạnh nhất kể từ giữa tháng 8.
Nhiều nhà đầu tư vỡ òa khi thị trường chứng khoán bất ngờ tăng mạnh ngoài dự đoán, hàng loạt cổ phiếu đóng cửa trong sắc tím.
Sau 02 tháng bán ròng trước đó, trong tháng 11/2024, nhà đầu tư nước ngoài đã quay lại mua ròng trên thị trường UPCoM với giá trị mua ròng gần 460 tỷ đồng.
VN-Index lao dốc về đáy hơn 4 tháng qua, vùng 1.200 điểm được kỳ vọng sẽ tạo đáy, kích thích dòng tiền từ nhà đầu tư trở lại.
VN-Index bị bán tháo, rớt xuống mức thấp nhất trong 4 tháng, chuyên gia cho rằng chứng khoán vẫn là kênh đầu tư có mức sinh lời tốt trong dài hạn.
VN-Index bất ngờ thủng mốc 1.240 điểm, xuống mức thấp nhất trong 3 tháng qua với loạt cổ phiếu ngân hàng bị bán mạnh.
VN Index đã bật tăng tới gần 16 điểm nhờ tác động của kết quả bầu cử Mỹ. Sắc xanh phủ kín bảng điện tử, trong đó nhóm bất động sản - khu công nghiệp là điểm sáng với hàng loạt sắc tím, nhất là KBC. Tuy nhiên, thanh khoản thị trường vẫn ở mức thấp và khối ngoại tiếp tục duy trì bán ròng.
Trên thị trường UPCoM tháng 10, cổ phiếu BSR của CTCP Lọc hóa dầu Bình Sơn tiếp tục được giao dịch nhiều nhất, đạt hơn 127,3 triệu cổ phiếu, chiếm tỷ trọng lớn nhất thị trường với 11,84%.
Theo thông tin từ Sở Giao dịch Chứng khoán Hà Nội (HNX) chỉ số UPCoM Index đóng cửa tháng 10/2024 đạt 92,38 điểm (giảm 1,26%), trong khi đó thanh khoản trên thị trường UPCoM có xu hướng tăng nhẹ với khối lượng giao dịch tăng 6,52% và giá trị giao dịch bình quân đạt tăng 11,38%.
Bất ngờ bị bán tháo vào cuối phiên khiến VN-Index đóng cửa thấp nhất trong gần 2 tuần, nhiều nhà đầu tư bày tỏ sự chán nản.
Thị trường chứng khoán hôm nay chứng kiến sự bứt phá ấn tượng của VN-Index. VN Index đã tăng tới 15 điểm trong phiên chiều, tiến sát về vùng 1.290 điểm. Bất động sản là tâm điểm khi dẫn dắt đà hồi phục với hàng loạt sắc xanh, sắc tím.
Lực bán lấn áp trên diện rộng, kết phiên có tới hơn 500 mã giảm so với gần 240 mã tăng. Phần lớn các ngành giảm điểm trong phiên hôm nay. Các ngành giữ được mức tăng như dịch vụ tiêu dùng, phần cứng, ngân hàng…
Sau hai tháng liên tục duy trì trên 300.000 tài khoản, lượng mở mới tài khoản chứng khoán của cá nhân trong nước đã giảm mạnh.
Sở Giao dịch Chứng khoán Hà Nội cho biết, thị trường UPCoM tháng 9/2024 có diễn biến kém sôi động hơn tháng trước, thanh khoản và giá cổ phiếu đều giảm. Chỉ số UPCoM Index đóng cửa tháng 9/2024 đạt 94,17 điểm (giảm 0,65%), KLGD bình quân đạt hơn 42,92 triệu cổ phiếu/phiên (giảm 6,81%), GTGD bình quân đạt hơn 643 tỷ đồng/phiên (giảm 19,12%). Phiên giao dịch ngày 27/9/2024 ghi nhận mức KLGD cao nhất tháng đạt hơn 80 triệu cổ phiếu. Bên cạnh đó, phiên giao dịch có GTGD cao nhất tháng với hơn 1.087 tỷ đồng là ngày 26/9/2024.
Số liệu của Sở Giao dịch Chứng khoán Hà Nội (HNX) cho thấy, thị trường UPCoM tháng 9/2024 có diễn biến kém sôi động hơn tháng trước, thanh khoản và giá cổ phiếu đều giảm.
Lực cầu từ nhà đầu tư trong nước và nhà đầu tư ngoại giúp cho VN Index có phiên tăng điểm ấn tượng nhất kể từ đầu tháng 9 đến nay.
Giao dịch trở lại sau kỳ nghỉ dài, thay cho động thái mua vào, nhà đầu tư lại đẩy mạnh bán tháo khiến VN Index giảm 8 điểm.
Thị trường chứng khoán vừa trải qua tuần tăng điểm mạnh. Tâm lý nhà đầu tư đang trở nên hưng phấn. Các chuyên gia khuyến cáo nên mua hay bán lúc này?
VN-Index tiến sát vùng 1.300 điểm áp lực chốt lời sẽ gia tăng. Nhà đầu tư có thể chốt lời bảo toàn lợi nhuận đối với những mã cổ phiếu đã tăng mạnh.
Nhà đầu tư nước ngoài hiện chiếm tỉ lệ giao dịch rất nhỏ nên dù có bán ròng liên tiếp, vẫn chỉ là 'hương vị', nhà đầu tư cá nhân mới đóng vai trò quan trọng giúp thị trường chứng khoán phát triển trong dài hạn.
Dòng tiền tiếp tục chảy vào thị trường chứng khoán với kỳ vọng VN-Index tăng tiếp sau phiên bùng nổ theo đà. Tuy nhiên, nhiều người cũng tận dụng đà tăng để chốt lời khiến thị trường có dấu hiệu giằng co sau thời điểm 10 giờ
Thị trường chứng khoán ngày 16-8 tăng mạnh từ phiên sáng đến chiều, cổ phiếu ngập trong sắc xanh xom kèm thanh khoản tích cực giúp nhà đầu tư kỳ vọng xu hướng đi lên trở lại.
Trong tháng 7, thị trường UPCoM tháng 7/2024 có diễn biến kém sôi động khi giá trị giao dịch bình quân đạt 1.127 tỷ đồng/phiên, giảm 30,03% về khối lượng giao dịch và 29,15% về giá trị giao dịch so với tháng 6/2024. Chỉ số UPCoM Index có xu hướng giảm, đóng cửa phiên giao dịch cuối tháng đạt 95,07 điểm, giảm 2,53% so với cuối tháng 6/2024.
VN Index khởi đầu phiên giao dịch của tháng 8 trong trạng thái kém tích cực khi nhà đầu tư hoảng loạn bán tháo cổ phiếu.
Thị trường có phiên tăng điểm thứ tư liên tiếp với thanh khoản thấp và độ rộng kém tích cực. Trong bối cảnh đó, nhóm dầu khí và công nghệ tăng tốt giúp thị trường thêm sôi động. Khối ngoại vẫn tiếp diễn trạng thái bán ròng mạnh.
Sau giai đoạn tăng 'nóng', nhiều cổ phiếu trên thị trường UPCoM đang cho thấy có dấu hiệu quay đầu điều chỉnh. Đáng chú ý, trong giai đoạn trước đó, nhóm cổ phiếu tăng trưởng mạnh nhất trên sàn UPCoM không phải là những cổ phiếu vốn hóa lớn.
Thị trường lình xình trong phiên sáng nhưng đã bật tăng trong phiên chiều với lực kéo từ nhóm ngân hàng. Theo đó, VN Index áp sát vùng 1.280 điểm và vượt đường MA20. Khối ngoại bán ròng mạnh trở lại, tập trung chủ yếu và VRE.
Thị trường UPCoM tháng 6/2024 diễn biến sôi động với nhiều phiên tăng điểm mạnh, giá trị giao dịch tăng gần 20% so với tháng trước đó và đón nhận thêm nhiều doanh nghiệp niêm yết trên sàn.
Nhiều khả năng quán tính tăng điểm sẽ tiếp diễn trong phiên tới và đến khi tiếp cận vùng 1.280 điểm lực bán sẽ bung ra mạnh hơn. Với quan điểm an toàn, chúng tôi khuyến nghị các nhà đầu tư vẫn cần quan sát diễn biến cung cầu để đánh giá trạng thái thị trường. Đặc biệt, hạn chế việc mua đuổi, giữ tỷ trọng danh mục ở mức hợp lý.
Thương mại hai chiều Việt Nam - Trung Quốc gần cán mốc 100 tỷ USD; UOB giữ dự báo kinh tế Việt Nam tăng trưởng 6% trong năm nay; PMI ngành sản xuất tăng mạnh lên 54,7 điểm… là những tin tức kinh tế đáng chú ý ngày 2/7.
Lực cung hạn chế cùng với việc khối ngoại không còn xả hàng đã giúp VN Index tăng tới hơn 15 điểm và áp sát mốc 1.270. Ngân hàng là 'động cơ' chính của chỉ số khi đồng loạt tăng tốt, riêng bộ đôi VCB và BID đã mang về cho VN Index tới 5,42 điểm.
Tuần qua, thị trường có sự điều chỉnh mạnh, VN Index mất hơn 30 điểm. Nhịp điều chỉnh này là 'lành mạnh' và có thể sẽ có nhịp hồi. Các nhà đầu tư nên tập trung cơ cấu lại danh mục và xem xét giải ngân trong những nhịp giảm sâu, nếu lượng tiền mặt cao.
Thị trường lấy lại được sự cân bằng với độ rộng khá tích cực. VRE là tâm điểm của thị trường khi tăng trần từ sớm và dẫn đầu về khối lượng khớp lệnh. Khối ngoại tiếp đà bán ròng với giá trị hơn 650 tỷ đồng.
Thị trường có phiên giảm sâu khi áp lực bán mạnh từ nhóm cổ phiếu trụ lan rộng. VN Index mất gần 28 điểm và rơi về vùng 1.250 điểm, chọc thủng đường MA50. Thị trường giảm sâu cũng kích thích dòng tiền bắt đáy kéo thanh khoản tăng mạnh.
Sau 3 phiên tăng nhẹ liên tiếp, áp lực bán dần được kích hoạt khiến VN-Index phiên 21/6 đảo chiều điều chỉnh và rung lắc nhẹ quanh mốc tham chiếu gần như cả ngày...
Thị trường tiếp tục đi ngang trong phiên cơ cấu quỹ ngoại. Trong bối cảnh đó, nhóm vận tải biển là điểm sáng với hàng loạt mã khoe sắc xanh, sắc tím. Khối ngoại chưa dứt đà bán ròng, trong đó FPT tiếp tục bị bán mạnh.